+ Nguyên nhân gây ra tăng acid uric máu thì có nhiều, người ta phân ra 3 loại:
* Gút nguyên phát (chiếm đa số): Khởi phát do ăn quá nhiều thức ăn chứa nhân purin và kèm theo uống quá nhiều rượu. Thường gặp chủ yếu ở nam giới tuổi trung niên và số ít là nữ ở tuổi sau mãn kinh.
* Gút thứ phát: Là hậu quả của tăng acid uric máu do tiêu tế bào quá mức (bệnh bạch cầu thể tủy mạn tính, thiếu máu huyết tán, bệnh vẩy nến diện rộng…) hoặc do suy thận
* Gút do bất thường về enzym: Do thiếu hụt hoàn toàn hoặc một phần enzym HGPRT, là enzym tham gia vào quá trình chuyển hóa acid uric, gây ra bệnh gút khởi phát sớm ở trẻ em (rất nặng và hiếm gặp).
Bệnh gút là sự lắng đọng tinh thể monosodium urat vào mô, thường ở trong và xung quanh các khớp, gây viêm khớp cấp tính tái đi tái lại hoặc mãn tính. Cơn viêm khớp cấp tính thường xảy ra ở một khớp và hay gặp ở khớp bàn ngón chân 1. Các triệu chứng của bệnh gút bao gồm đau cấp tính, nóng, đỏ và sưng. Chẩn đoán khi tìm thấy các tinh thể trong dịch khớp. Điều trị cơn cấp tính bằng các thuốc chống viêm. Tần suất xuất hiện các cơn có thể được giảm bằng cách sử dụng thường xuyên các NSAID, colchicin, hoặc cả hai và hạ thấp nồng độ urat huyết thanh bằng allopurinol, febuxostat hoặc các thuốc tiêu axit uric.
Nhiều yếu tố gây nguy cơ bệnh gút như tuổi tác và giới tính (cơ thể nam giới sản xuất nhiều axit uric hơn phụ nữ); do thói quen ăn uống (uống nhiều rượu, bia, nước ngọt có ga, chế độ ăn quá nhiều purine…); thừa cân, béo phì. Tăng acid uric còn liên quan tới một số bệnh rối loạn chuyển hóa khác: Bệnh đái tháo đường, rối loạn chuyển hóa lipid máu… do yếu tố gia đình (do gen, cùng thói quen sinh hoạt, ăn uống không điều độ); do ảnh hưởng của một số loại thuốc làm giảm thải acid uric qua thận, rối loạn chuyển hóa acid uric: Thuốc lợi tiểu thiazid, furosemid, aspirin, thuốc chống Lao như pyrazynamid…
Enzyme là chất xúc tác vô cùng quan trọng với cơ thể con người bởi tất cả các quá trình phản ứng trong tế bào đều cần đến enzyme
6 tác dụng của vital enzymes
1. Đào thải độc tố:
2. Chiến đấu chống viêm:
3. Chống vi khuẩn:
4. Tăng cường trao đổi chất:
5. Thanh lọc máu:
6. Tái tạo tế bào:
Vital enzymes cần thiết cho
1. Người ăn không ngon miệng. Trẻ biếng ăn
2. Người có vấn đề tiêu hoá
3. Người hay mệt mỏi, suy nhược
4. Bị các vấn đề về khớp, bị gút
5. Bị suy yếu các chức năng cơ quan như gan, thận..
6. Phục hồi di chứng sau tai biến
7. Phục hồi vết thương sau phẫu thuật
8. Giảm cân, chống oxi hoá, làm trẻ hoá
9. Người bị các bệnh về máu
10.Người bị tiểu đường
Vital enzymes giúp cân bằng chuyển hóa
Vital enzymes giúp bù đắp sự thiếu hụt hoàn toàn hoặc một phần enzym HGPRT, là enzym tham gia vào quá trình chuyển hóa acid uric.
Hãy bổ sung enzymes ngay hôm nay để bảo vệ sức khỏe của bản thân và gia đình bạn
Liên hệ mua hàng chính hãng: 0973187668